Dược lý về thuốc kháng sinh
Code mở khóa JP17: 5iDzYgzmqCw0fxgdeEKcuEOuyqiyIw02xqQUwnqgKmc
Code mở khóa EP8: kzM-BLnV-NHK1r1X7fc1AzL8_ajcYaFQuyXSxwkKcmU
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH BẰNG CÔNG CỤ AWARE (NEW 2019):
Thông tin tất cả các loại kháng sinh trên có tại pharmog.com
Bảng tổng hợp và phổ các loại kháng sinh: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH BẰNG CÔNG CỤ AWARE (NEW 2019):
NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP KHÁNG SINH
________________________________________
Nhóm 1: Kháng sinh diệt khuẩn gồm Beta- lactam, aminosid, Polypeptid ,vancomycin,quinolon.
Nhóm 2: Kháng sinh kìm khuẩn gồm tetracyclin,cloramphenicol,macrolid, lincomycin, sulfamid.
Hạn chế kết hợp nhóm 1 và nhóm 2
Phối hợp kháng sinh sao cho phù hợp với bệnh và phổ tác dụng
Không nên phối hợp kháng sinh có tác dụng trên cùng một đích. Cụ thể như sau:
1. Nhóm Không đối kháng
– Nhóm Aminosid phối hợp với các nhóm: Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Trimethoprim….
– Nhóm Polypeptid phối hợp với các nhóm: Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Trimethoprim…
– Nhóm Beta-lactamin phối hợp với các nhóm: Polypeptid, Sulfamid..
2. Nhóm Đối kháng
– Nhóm Beta-lactamin đối kháng với các nhóm: Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Trimethoprim….
– Nhóm Quinolon đối kháng với các nhóm: Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Trimethoprim….
– Các nhóm cùng cơ chế tác dụng
3. Nhóm Đồng vận
– Nhóm Aminosid tác dụng đồng vận với các nhóm: Beta-lactamin và Quinolon…
– Nhóm Quinolon tác dụng đồng vận với nhóm Polypeptid hay beta lactam…
Chỉ định phối hợp kháng sinh
Nhiễm 2 hoặc nhiều vi khuẩn một lúc Nhiễm khuẩn nặng mà nguyên nhân chưa rõ
Chỉ phối hợp kháng sinh cho một số ít các trường hợp nhiễm khuẩn trong bệnh viện như cầu khuẩn ruột, một số trực khuẩn gram ( -) (trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn một loại Serratia, Enterobacter, Citrobacter ).
Nhược điểm của phối hợp kháng sinh:
Khi thầy thuốc không hiểu rõ và phối hợp không đúng sẽ: Dễ gây kháng do sự chọn lựa của vi khuẩn Tăng độc tính của kháng sinh Hiệp đồng đối kháng Giá thành điều trị cao Nói chung, nên hạn chế phối hợp vì đã có kháng sinh phổ rộng
Lưu ý: hạn chế kết hợp 2 loại kháng sinh
📢 📣Hãy join ngay group của pharmog team để có cơ hội thảo luận, đề xuất ý kiến video và nếu may mắn bạn có thể sẽ là một thành viên của Pharmog Team trong tương lai : ► Group : facebook.com/groups/pharmog/
Cám ơn các bạn đã theo dõi video của Pharmog!
Nếu thấy có ích, hãy share, like fanpage và subcribe kênh youtube nhé!!
Hãy vào website để xem thêm video khác hay các thông tin tuyển dụng, kinh nghiệm việc làm trong ngành Y dược.
—
► Kịch Bản: PharmogTeam
► Quay phim: Tuanmar
► Họa sĩ : El purpone
► Lồng tiếng : Totti10
► Facebook:
► Group :
► Youtube:
► Website: pharmog.com
► Email: pharmog309@gmail.com
Nguồn: https://nhahangchay.org
Xem thêm bài viết khác: https://nhahangchay.org/suc-khoe/
Anh pharmog ơi anh chỉ thêm nhìu loại thuốc khác đc ko anh ,like share suprise cho kênh pharmog đi mn ơi
Cảm ơ ad! Bài học rất hay và dễ hiểu!
bạn nói chậm lại chút ạ
Cảm ơn admin và đội ngũ, bài giảng quá hay. Học dược lý cả năm không bằng 9’ nghe clip 😅
Đầu óc a thật là siêu phàm , a vẽ đẹp , nói nhanh , thật là hâm mộ quá ạ , mong a ra nhiều video nữa ạ
Ad vẽ rất đẹp và bài giảng rất bổ ích ạ! Hi vọng bạn sẽ tiếp tục ra nhiều video như thế này nữa ạ! ❤️❤️❤️
Qúa hay
Cảm ơn AD nhiều nhiều
em rất mong đợi 1 video về dược lý thuốc trị ký sinh trùng ạ, các ad ơiii
😍
Hay quá ạ, hi vọng ad tiếp tục làm video nữa ạ!!!
bài giảng rất dễ hiểu, video này rất bổ ích
Tuyệt vời lắm AD ạ :))) mong ad ra nhiều video chất lượng như này 😍😍😍
Cám ơn các bạn về video hay và bổ ích này!
Cảm ơn các bạn đã làm những video rất hay rất dễ hiểu ! Hi vọng các bạn có thể chia sẽ thêm nhiều video bổ ích
Cám ơn nhiều ạ
Cho mình hỏi là: khi sử dụng kháng sinh thì nhiều người bảo nên cho uống trong vòng 3-4h để đạt nồng độ cao nhất trong máu sẽ giúp điều trị nhanh hơn. Còn 1 số ng lại cho rằng nên uống cả ngày. Như vậy thì ai đúng ai sai ? Còn theo mình thì 1 số kháng sinh ít hấp thu vào máu dùng để trị bệnh đường tiêu hóa thì nên cho uống cả ngày. Còn các thuốc hấp thu vào máu thì nên cho uống 3-4 tiếng.
Và 1 điều cho mình hỏi thêm là Sulfamono và trimethro có gây suy gan, thận, ảnh hưởng tới sinh trưởng hay k? Mình dùng cho gia cầm mà ra TY lần nào họ cũng bán cho chế phẩm đó và bảo dùng liều gấp 3-4 lần liều trị ( hàng nhập thì chỉ khuyến cáo dùng theo sx mà hàng VN sản xuất thì lúc nào cũng gấp 2 hoặc 3 4 lần )
huh làm tiếp video đi anh ơi dạo này ít video quá 🙁
https://youtu.be/TjM7FVQvmw8
Tuyệt vời tuy k hiểu gì nhiều
Sao ko thấy videos mới của pharmog nhỉ.
Quá hay
Chắc hồi xưa ad đi thi học sinh giỏi môn sinh học nè 🙂 video rất bổ ích ạ
Quáhay
Cảm ơm ad…
Làm sao để nhớ hết tên các nhóm kháng sinh vậy ạ
Chào anh! bài giảng của anh rất hay, anh cho em xin 2 bảng kháng sinh chạy đoạn cuối của video này với ạ,cảm ơn anh trước nhé. Oanhtailieugmhs@gmail.com
phamốc nói hay lắm Ký tập giỏi lắm rất ủng hộ bản gốc / sup chéo đi
ở vi khuẩn gram dương thì thành tế bào dày gồm nhiều lớp Peptidoglycan chứ nhỉ
Hay dễ hiểu quá a ạ. Có thể nào cho em xin hình sơ đồ này ko ạ ??
Thành tế bào vk gram dương gồm nhiều lớp peptidoglycan chứ a, 4'21
Clip rất hay và dễ hiểu ❤
Video rất hay tóm tắt rất nhiều chương học, hình ảnh minh họa rõ ràng. không bị nhàm chán như sách vở. Tks à rất nhiều.
Vẽ đẹp quá …
Tôi nuôi lợn vậy bạn cho mình hỏi loại phổ rộng nào kết hợp với nhau cho hiệu quả tốt nhất
Bài giảng tóm ý gọn ,dễ hiễu ,rõ ràng ,hệ thống logic , giỏi vừa vẽ vừa nói thật lưu loát …đáng khen .Cám ơn !
cám ơn Pharmog. Các bạn có thể gửi cho mình 2 bảng tổng hợp phổ các KS ở cuối video được k ạ? Mình tìm trong comment mà k thấy. Địa chỉ email của mình là phuongnt0723@gmail.com
Ad ơi cho em hỏi là KS nhóm b lactam có kết hợp được với nhóm sunfamid không ạ
video rát hay, cảm ơn ad!
Ad có thể lm các tương tác hay gặp k ạ? Rất cảm ơn ad
mong bạn làm nhiều video hơn
cho hỏi mình có thế kết hợp 3 loại kháng sinh này được không ?? Mình dùng cho thủy sản. Rifampicin + norfloxacin + mycogynax